Thứ Ba, 30 tháng 5, 2017

Chứng nhận hợp chuẩn ổng cống bê tông- 0903 527 089

Chứng nhận hợp chuẩn là gì?

Chứng nhận hợp chuẩn là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng. Hình thức chứng nhận được thực hiện theo sự thỏa thuận của tổ chức, cá nhân có nhu cầu chứng nhận với tổ chức chứng nhận sự phù hợp (bên thứ ba).
Tổ chức chứng nhận hợp chuẩn.

Công ty Cổ phần Chứng nhận và Giám định VietCert (VietCert) là tổ chức chứng nhận hợp chuẩn cho tất cả các sản phẩm. Tiêu chuẩn sử dụng để chứng nhận có thể là tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (như JIS của Nhật, BS của Anh, ASTM của Mỹ, GB của Trung Quốc...) hay các tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC...). Điều này tạo thuận lợi cho các nhà sản xuất trong việc xuất khẩu sản phẩm của mình tới nhiều nước và khu vực khác nhau. Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp trong lĩnh vực chứng nhận sự phù hợp,VietCert luôn mang lại nhiều thông tin hữu ích và thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.
Truy cập: vietcert.org
Gia tăng cơ hội cạnh tranh trên thị trường với bằng chứng được thừa nhận về sự phù hợp với một tiêu chuẩn đã được chấp nhận ở cấp độ quốc gia, khu vực hay quốc tế;

Đáp ứng các yêu cầu luật định của quốc gia và có cơ hội để vượt qua rào cản kỹ thuật của nhiều thị trường trên thế giới với các thoả thuận thừa nhận song phương và đa phương;

Sử dụng kết quả chứng nhận hợp chuẩn trong Công bố phù hợp tiêu chuẩn;

Có được niềm tin của khách hàng, người tiêu dùng và cộng đồng với uy tín của Dấu Chất lượng Việt Nam và Dấu công nhận quốc tế;

Thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về chất lượng và an toàn của sản phẩm.
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Ms. Thu Hà- Phụ trách kinh doanh
Mobi: 0903 527 089



THỬ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG- 0903 527 089

Với tốc độ phát triển về kinh tế xã hội của việt Nam hiện nay, các công trình xây dựng từ công cộng đến tư nhân luôn được đầu tư kỹ lưỡng. Ngoài nguồn vốn đầu tư chúng ta cần quan tâm đến nguồn nguyên vật liệu. Đó là xi măng, gạch, tôn, thép, kính,…gọi chung là vật liệu xây dựng.
Tuy nhiên làm sao để người tiêu dùng có thể lựa chọn được nguồn vật liệu xây dựng đạt chất lượng, đảm bảo được vấn đề an toàn, sức khỏe hay môi trường?
Một trong cách nhà cung ứng lựa chọn để khẳng định vị thế sản phẩm của mình đó là chứng nhận chất lượng từ nguồn gốc của quy trình sản xuất (chứng nhận chất lượng của hệ thống sản xuất (ISO 9001) cho đến sản phẩm được sản xuất ra (chứng nhận hợp quy phù hợp QCVN 16:2014/BXD). Và theo thôngtư Thông tư 15/2014/TT-BXD ban hành quy chuẩn quốc gia về sản phẩm hàng hóa vậtliệu xây dựng số hiệu QCVN 16:2014/BXD. Do đó các tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhậpkhẩu hàng hóa vật liệu xây dựng sau thì cần phải thực chứng nhận phù hợptheo QCVN 16:2014/BXD:
1. Nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi măng
2. Nhóm sản phẩm kính xây dựng
3. Nhóm sản phẩm phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa
4. Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp; sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình; ống nhựa polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) và sản phẩm trên cơ sở gỗ
5. Nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe
6. Nhóm sản phẩm gạch Terrazzo, đá ốp lát
7. Nhóm sản phẩm sứ vệ sinh
8. Nhóm sản phẩm cốt liệu cho bê tông và vữa
9. Nhóm sản phẩm cửa sổ, cửa đi
10. Nhóm sản phẩm vật liệu xây
Hãy đến với chúng tôi- Viện năng suất chất lượng DEMING (DEMING)
DEMING là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Bộ xây dựng cấp phép hoạt động
có năng lực:
-      Thử nghiệm/ Chứng nhận sản phẩm hàng hóa vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2014/BXD - Quyết định số 1394/QĐ-BXD 07/12/2015
-      Được công nhận năng lực thực hiện các phép thử của PTN theo  Chuyên ngành xây dựng LAS-XD 1541  Quyết định số 615/QĐ-BXD ngày 13/11/2015
-      Giấy chứng nhận đăng ký thử nghiệm Số 2585/tđc-hchq ngày 28/12/2015 của tổng cục Tiêu chuẩn đo lường thuộc bộ Khoa học công nghệ.
Với năng lực chứng nhận- thử nghiệm và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, chúng tôi cam kết sẽ mang đến dịch vụ tốt nhất cho quý Khách hàng.
Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
DEMING hy vọng có cơ hội được hợp tác cùng Quý đơn vị.
 Trân trọng cảm ơn!
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ
Ms. Thu Hà- 0903 527 089


Chứng nhận hệ thống quản lý-0903 527 089

Hiện nay, tuy còn nhiều khó khăn, nhưng sản lượng các chủng loại VLXD tăng trưởng mạnh mẽ hàng năm, với công nghệ hiện đại, chất lượng ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng GDP và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
Mặt khác, với nhu cầu về vật liệu ngày càng cao để đáp ứng các công trình cơ sở hạ tầng lại tạo cơ hội cho vật tư kém chất lượng được buôn bán trên thị trường một cách thuận lợi. Trước vấn đề đó, cơ quan quản lý nói riêng và ngành vật liệu xây dựng nói chung cần có những chính sách kịp thời để giảm bớt tình trạng hàng thật giả lẫn lộn, tạo sự an tâm cho nhà đầu tư, các nhà sản xuất, thị trường và người tiêu dùng. Đặc biệt tạo được sự an toàn cho tất cả các công trình xây dựng.
Trên tiền đề đó, Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert chúng tôi được hình thành, mong muốn duy trì và cải thiện chất lượng cuộc sống thông qua chứng nhận chất lượng, chứng nhận hợp quy sản phẩm không chỉ đối với lĩnh vực vật liệu xây dựng mà của tất cả các loại sản phẩm theo quy định nhà nước.
Hiện nay, qua 7 năm hình thành và phát triển, chúng tôi có Viện năng suất chất lượng DEMING là đơn vị hợp tác chiến lược:
-         Được Bộ xây dựng cấp phép hoạt động theo Quyết định số 1394/QĐ-BXD với chức năng nhiệm vụ chính: thử nghiệm/chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật với số hiệu QCVN 16:2014/BXD.
-         Được công nhận năng lực thực hiện các phép thử của PTN theo  Chuyên ngành xây dựng LAS-XD 1541  Quyết định số 615/QĐ-BXD ngày 13/11/2015
Với đội ngũ chuyên gia đa lĩnh vực, đa ngành có sự hiểu biết toàn diện và kiến thức sâu rộng. Chúng tôi mong muốn sẽ là sự lựa chọn hàng đầu của quý khách trong việc cung cấp dịch vụ chứng nhận sự phù hợp, mang lại niềm tin và giá trị cho quý Doanh nghiệp.
Trân trọng cảm ơn!



 MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ:
Ms. Thu Hà- 0903 527 089

PHƯƠNG THỨC VÀ HÌNH THỨC CHỨNG NHẬN HỢP QUY PHÂN BÓN

PHƯƠNG THỨC VÀ HÌNH THỨC CHỨNG NHẬN HỢP QUY PHÂN BÓN

PHƯƠNG THỨC VÀ HÌNH THỨC CHỨNG NHẬN HỢP QUY PHÂN BÓN
-------------***-----------------
Phân bón là sản phẩm được xếp vào nhóm 2 (sản phẩm hàng hóa tiềm ẩn nguy cơ gây mất  an toàn) Nên bắt buộc thực hiện hoạt động chứng nhận hợp quy trước khi ra thị trường

1. Về Hình thức chứng nhận:

- Theo bên thứ nhất: Là chính chủ doanh nghiệp sẽ lập bộ hồ sơ xin, nộp lên Sở ban ngành trực thuộc
- Theo bên thứ ba: Là thuê tổ chức được Bộ ngành trực thuộc chỉ định trong hoạt động chứng nhận hợp quy.

2. Về Phương thức đánh giá:

Có 8 phương thức, nhưng phương thức được dùng nhiều nhất trong lĩnh vực này là:
Phương thức 5: Với hàng hóa sản xuất trong nước (Đánh giá nhà máy, lấy mẫu thử nghiệm, và đánh giá giám sát, lấy mẫu thử nghiệm)
- Phương thức 7:  Chứng nhận hợp quy theo lô. Lấy mẫu thử nghiệm xác suất để đánh giá tổng thể. Và chủ yếu làm với hàng nhập khẩu.

----------------------------

Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert chúng tôi được BCT chỉ định trong hoạt động chứng nhận hợp quy phân bón , cam kết mang tới Quý khách hàng dịch vụ đảm bảo nhất, nhanh nhất, và hiệu quả nhất.
Hãy liên hệ Ms Hiền - phòng nghiệp vụ Phân bón để được tư vấn miễn phí.
Mobi: 0903 541 599

Thứ Tư, 24 tháng 5, 2017

HỒ SƠ VÀ TRÌNH TỰ CẤP GIẤY PHÉP SẢN XUẤT PHÂN VÔ CƠ

HỒ SƠ VÀ TRÌNH TỰ CẤP GIẤY PHÉP SẢN XUẤT PHÂN VÔ CƠ

HỒ SƠ VÀ TRÌNH TỰ CẤP GIẤY PHÉP SẢN XUẤT PHÂN VÔ CƠ


1. Hồ sơ đề nghị cấp phép
a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón vô cơ theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 kèm theo Thông tư này;
b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
c) Bản thuyết minh về quy trình sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật (nhà xưởng, kho), máy móc thiết bị (bản kê danh mục và công suất máy móc, thiết bị phù hợp với các công đoạn và quy mô sản xuất của cơ sở; thiết bị đo lường, kiểm tra chất lượng phân bón). Bản kê diện tích, mặt bằng nhà xưởng, kho tàng, văn phòng làm việc và các công trình phụ trợ;
d) Bản sao Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường do cơ quan có thẩm quyền cấp;
đBản sao Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy, chữa cháy hoặc Bản sao quyết định phê duyệt phương án chữa cháy do cơ quan có thẩm quyền cấp;
e) Danh sách đội ngũ quản lý, kỹ thuật, điều hành sản xuất. Bảng thống kê tổng số lao động và số lượng các ngành nghề của lao động trực tiếp sản xuất phân bón theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 kèm theo Thông tư này; Bản sao Giấy phép lao động đối với người lao động nước ngoài (nếu có);
g) Bản sao hợp đồng thử nghiệm với tổ chức thử nghiệm được chỉ định (nếu có);
          h) Bản sao bản công bố tiêu chuẩn áp dụng cho các loại nguyên liệu chính, phụ gia đầu vào tương ứng với từng loại phân bón sản xuất (nếu có);
i) Bản sao chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 hoặc tương đương (nếu có);
k) Hợp đồng thuê gia công (đối với trường hợp tổ chức, cá nhân thuê tổ chức, cá nhân khác sản xuất phân bón vô cơ);
2. Trình tự cấp phép
a) Tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón vô cơ lập 1 (một) bộ hồ sơ gồm các giấy tờ, tài liệu như quy định tại Khoản 1 Điều này gửi Cục Hoá chất qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp;
b) Trong thời hạn không quá 3 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Hoá chất phải thông báo cho tổ chức, cá nhân về tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ và yêu cầu tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơThời gian thông báo và thời gian hoàn chỉnh hồ sơ không được tính vào thời gian cấp phép quy định tại Điểm c Khoản này;

c) Trong thời hạn không quá 20 (hai mươi) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Hoá chất có trách nhiệm thẩm định hồ sơ, kiểm tra điều kiện thực tế và cấp Giấy phép sản xuất phân bón vô cơ theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 kèm theo Thông tư này cho các tổ chức, cá nhân đáp ứng đủ điều kiện. Trường hợp không cấp Giấy phép, Cục Hoá chất phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
------------------------
Liên hệ Ms Hiền - phòng nghiệp vụ phân bón
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy Vietcert để được tư vấn miễn phí.
Mobi: 0903 541 599
Mail: nghiepvu1@vietcert.org



Thứ Hai, 22 tháng 5, 2017

HỒ SƠ CÔNG BỐ HỢP QUY, BIỂU MẪU BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY CÁC TỈNH MỚI NHẤT

HỒ SƠ CÔNG BỐ HỢP QUY, BIỂU MẪU BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY CÁC TỈNH MỚI NHẤT

THỦ TỤC CÔNG BỐ HỢP QUY PHÂN BÓN VÔ CƠ
tại Sở Công Thương
Để thực hiện hoạt động công bố hợp quy các sản phẩm phân bón vô cơ. Đơn vị cần chuẩn bị các tài liệu sau, và thực hiện nộp tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy sở công thương các tỉnh. 
Hồ sơ công bố hợp quy phân bón vô cơ gồm: 
Dưới đây là mẫu bản công bố hợp quy sở công thương TPHCM và sở Công Thương các tỉnh.
Bản công bố sở công thương TPHCM mới được cập nhật và chỉnh sửa như hình, đơn vị nên lưu ý để đáp ứng hồ sơ khi đi công bố: 

Bản công bố hợp quy mới - sở Công Thương TPHCM
Đây là bản word, quý đơn vị có thể sử dụng để làm hồ sơ công bố. Để đảm bảo mẫu này được cập nhật, các doanh nghiệp nên lên trực tiếp trang website của sở, vào mục hồ sơ, thủ tục down về để đảm bảo mẫu được chính xác.

-------------
Vui lòng liên hệ Ms Hiền - Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert để được tư vấn miễn phí. 
Mobi: 0903 541 599

Thứ Tư, 17 tháng 5, 2017

QUY TRÌNH ĐƯA SẢN PHẨM PHÂN BÓN SẢN XUẤT TRONG NƯỚC RA THỊ TRƯỜNG

Làm sao để đưa các sản phẩm phân bón bón ra thị trường?
--------------
Từ năm 2016, những đơn vị sản xuất phân bón trong nước đã luôn phải thay đổi sản xuất, từ nhà máy, nhân lực, kỹ thuật để phù hợp với yêu cầu đưa ra theo NĐ 202/2013/NĐ - CP. 
Theo đó, để các đơn vị sản xuất phân bón muốn đưa sản xuất ra thị trường. 
Đối với phân bón vô cơ:
2. Khảo nghiệm đối với phân bón chưa đạt hàm lượng trong thông tư 29/2014/TT - BCT
3. Đăng ký chứng nhận hợp quy với đơn vị chứng nhận được BCT chỉ định
4. Chứng nhận hợp quy ==> công bố hợp quy tại Sở công thương.
5. Sản xuất phân bón ==> Lưu hành thị trường.

     Với những yêu cầu này, Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert chúng tôi, cam kết mang tới Quý khách hàng dịch vụ đảm bảo nhất, nhanh nhất, và hiệu quả nhất.
Hãy liên hệ Ms Hiền - phòng nghiệp vụ Phân bón để được tư vấn miễn phí.
Mobi: 0903 541 599
Mail: Nghiepvu1@vietcert.org



Thứ Ba, 16 tháng 5, 2017

Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy phân bón –CẨM NHUNG VIETCERT – 0903561 159


Đăng ký vào danh mục phân bón được phép sản xuất kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam
Tác giả: Ths. Cẩm Hà
Theo các quy định hiện hành, để sản xuất một loại phân bón mới và đưa vào kinh doanh trên thị trường thì các đơn vị sản xuất phân bón phải thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý sau:
1. Khảo nghiệm
Khảo nghiệm phân bón
a) Các loại phân bón bắt buộc và không bắt buộc phải khảo nghiệm: theo điều 3 và điều 4 của Thông tư 52/2010 – BNNPTNT về Hướng dẫn khảo nghiệm, công nhận và đặt tên phân bón mới.
b) Đối với các sản phẩm phân bón đã có tên trong Danh mục phân bón khi được thực hiện theo hợp đồng chuyển nhượng hoặc chuyển giao công nghệ thì không cần phải khảo nghiệm.
c) Thời gian, địa điểm, loại cây trồng dùng cho khảo nghiệm tùy thuộc vào từng loại phân bón cần khảo nghiệm.
d) Các bước tiến hành khảo nghiệm bao gồm:
B1. Ký hợp đồng khảo nghiệm với các đơn vị khảo;
B2. Đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ đăng ký khảo nghiệm về Cục trồng trọt;
B3. Sau khi Cục trồng trọt thẩm định hồ sơ và nếu hợp lệ thì cấp Chứng nhận đăng ký khảo nghiệm phân bón;
B4. Đơn vị thực hiện khảo nghiệm phân bón gửi văn bản thông báo với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi thực hiện khảo nghiệm về loại phân bón, địa điểm, thời gian và nội dung khảo nghiệm;
B5. Đơn vị sản xuất một lượng phân bón dùng cho khảo nghiệm theo yêu cầu của đơn vị thực hiện khảo nghiệm;
B6. Tiến hành khảo nghiệm trên đồng ruộng;
B7. Thành lập Hội đồng đánh giá và Báo cáo kết quả khảo nghiệm.
2. Đăng ký đặt tên phân bón và đưa vào Danh mục phân bón
Các bước tiến hành đặt tên và đưa vào danh mục phân bón bao gồm:
B1. Sau khi kết thúc khảo nghiệm (đối với các loại phân bón phải khảo nghiệm), đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ đề nghị thẩm định và công nhận phân bón mới về Cục trồng trọt;
B2. Cục trồng trọt thẩm định và ban hành quyết định công nhận phân bón mới.
3. Chứng nhận hợp quy sản phẩm phân bón
a) Việc Chứng nhận
Sản phẩm phân bónđược tiến hành theo Thông tư 36/2010 – BNNPTNT về Việc ban hành quy định sản xuất kinh doanh và sử dụng phân bón.
b) Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (như VietCert) hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp quy thực hiện;
c) Trường hợp tổ chức, cá nhân tự đánh giá hợp quy, tổ chức, cá nhân công bố hợp quy phải thực hiện việc thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được công nhận hoặc do cơ quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật chỉ định;
d) Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy;
e) Các bước tiến hành chứng nhận bao gồm:
v Chứng nhận theo phương thức 5 (giấy chứng nhận có giá trị trong 3 năm)
B1. Đánh giá quá trình sản xuất;
B2. Lấy mẫu đại diện tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp và thử nghiệm mẫu điển hình;
B3. Cấp giấy chứng nhận
B4. Đánh giá giám sát (12 tháng/1 lần)
v Chứng nhận theo phương thức 7 (giấy chứng nhận có giá trị theo lô hàng)
B1. Lấy mẫu đại diện tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp và thử nghiệm mẫu điển hình;
B2. Cấp giấy chứng nhận
4. Công bố hợp quy sản phẩm phân bón
Các bước tiến hành công bố hợp quy phân bón bao gồm:
B1. Sau khi đánh giá chứng nhận hợp quy, đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ công bố hợp quy đến Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn nơi đơn vị đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh;
B2. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thông báo bằng văn bản về việc tiếp nhận bản công bố hợp quy của đơn vị.
5. Vai trò của Trung tâm
Chứng nhận hợp quy Vietcert
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert là tổ chức chứng nhận hợp quy phân bón được Cục trồng trọt chỉ định theo Quyết định số 245/QĐ-TT-QLCL. Chúng tôi cung cấp các dịch vụ: khảo nghiệm; đặt tên hoặc chuyển giao toàn phần công nghệ sản xuất phân bón (10-15 ngày) và đăng ký danh mục; chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy cho doanh nghiệp trong thời gian sớm nhất cho phép.
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy phân bón hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.Trung tâm
Chứng nhận hợp quy Vietcert   hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Cẩm NHung– Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903. 561. 159

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 – Trụ sở HCM: 0905.357459 – Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 – Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 – Trụ sở DakLak: 0905.527089




VIETCERT CHỨNG NHẬN HỢP QUY – CẨM NHUNG – 0903 561 159



Theo thông tin yêu cầu tư vấn từ nhiều khách hàng. Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert trân trọng chia sẻ nội dung về quy trình thực hiện với hoạt động của một đơn vị sản xuất phân bón.Quy trình thực hiện được thể hiện qua hình ảnh bên dưới
Description: https://scontent.fdad3-1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/13882605_885426601588488_2696575145092032963_n.jpg?oh=eb3f93e67c1210793d9c817fcfc1a4d4&oe=590252EF
1. Công bố tiêu chuẩn cơ sở + Thử nghiệm mẫu điển hình: Với một đơn vị hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam thì việc công bố tiêu chuẩn áp dụng (đối với phân bón là tiêu chuẩn cơ sở là một vấn đề bắt buộc. Đây là văn bản do chính doanh nghiệp tự ban hành và tự chịu trách nhiệm. Tiêu chuẩn cơ sở thể được những nội dung như: Loại Sản phẩm phân bón tên thương mại, thành phần hàm lượng, đơn vị tính, công dụng, cách dùng và liều lượng sử dụng của mỗi loại phân bón. Ở đây còn được thể hiện được nguồn gốc phân bón.
2. Khảo nghiệm Phân bón vô cơ : Là hoạt động nhằm xác định loại phân bón mà đơn vị dự định sản xuất có đủ chất lượng và có hiệu lực sinh học đối với cây trồng ở Việt Nam không. Hoạt động khảo nghiệm phải thực hiện tại tổ chức được chỉ định bởi Cục trồng trọt – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT). 3. Xin cấp giấy phép sản xuất phân bón: Đơn vị muốn sản xuất phân bón phải đáp ứng được điều kiện sản xuất phân bón về địa điểm sản xuất, diện tích, quy mô, nhân sự, máy móc thiết bị, quy trình sản xuất, ….. Giấy phép sản xuất sẽ được Cục hóa chất – Bộ công thương hoặc Cục trồng trọt – Bộ NN&PTNT cấp.
4. Công bố hợp quy Sản phẩm phân bón: Đơn vị muốn đưa sản phẩm ra thị trường cần thực hiện đánh giá và cấp giấy chứng nhận hợp quy phân bón. Sau đó công bố hợp quy tại Sở công thương hoặc Sở nông nghiệp các tỉnh tùy theo loại sản phẩm mà đơn vị sản xuất.Nếu đáp ứng tất cả những điều kiện trên đơn vị đảm bảo đưa sản phẩm ra thị trường đúng pháp luật.Nếu cần bất cứ thông tin nào vui lòng phản hồi qua điện thoại hoặc inbox để được hướng dẫn thêm.Rất mong sẽ cung cấp được dịch vụ đến quý đơn vị một cách tốt nhất. Vietcert – Dịch vụ chú trọng đến chất lượng.
Description: https://scontent.fdad3-1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/13934622_885426721588476_4707494353664328999_n.jpg?oh=8848a3de9252fc26496ee062706ae441&oe=5935FDDF

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Cẩm NHung– Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903. 561. 159

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 – Trụ sở HCM: 0905.357459 – Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 – Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 – Trụ sở DakLak: 0905.527089



KHẢO NGHIỆM PHÂN BÓN HỮU CƠ – CẨM NHUNG – 0903 561 159


Khảo nghiệm phân bón
Tác giả: Ths. Cẩm Hà
Theo các quy định hiện hành, để sản xuất một loại phân bón mới và đưa vào kinh doanh trên thị trường thì các đơn vị sản xuất phân bón phải thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý sau:
1.     Khảo nghiệm Phân bón vô cơ
2.     a) Các loại phân bón bắt buộc và không bắt buộc phải khảo nghiệm: theo điều 3 và điều 4 của Thông tư 52/2010 – BNNPTNT về Hướng dẫn khảo nghiệm, công nhận và đặt tên phân bón mới.
3.     b) Đối với các sản phẩm phân bón đã có tên trong Danh mục phân bón khi được thực hiện theo hợp đồng chuyển nhượng hoặc chuyển giao công nghệ thì không cần phải khảo nghiệm.
4.     c) Thời gian, địa điểm, loại cây trồng dùng cho khảo nghiệm tùy thuộc vào từng loại phân bón cần khảo nghiệm.
5.     d) Các bước tiến hành khảo nghiệm bao gồm:
B1. Ký hợp đồng khảo nghiệm với các đơn vị khảo;
B2. Đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ đăng ký khảo nghiệm về Cục trồng trọt;
B3. Sau khi Cục trồng trọt thẩm định hồ sơ và nếu hợp lệ thì cấp Chứng nhận đăng ký khảo nghiệm phân bón;
B4. Đơn vị thực hiện khảo nghiệm phân bón gửi văn bản thông báo với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi thực hiện khảo nghiệm về loại phân bón, địa điểm, thời gian và nội dung khảo nghiệm;
B5. Đơn vị sản xuất một lượng phân bón dùng cho khảo nghiệm theo yêu cầu của đơn vị thực hiện khảo nghiệm;
B6. Tiến hành khảo nghiệm trên đồng ruộng; [url=https://sites.google.com/site/hopquydochoitreem1/]Hợp quy đồ chơi trẻ em[/url]
B7. Thành lập Hội đồng đánh giá và Báo cáo kết quả khảo nghiệm.
2.     Đăng ký đặt tên phân bón và đưa vào Danh mục phân bón
Các bước tiến hành đặt tên và đưa vào danh mục phân bón bao gồm:
B1. Sau khi kết thúc khảo nghiệm (đối với các loại phân bón phải khảo nghiệm), đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ đề nghị thẩm định và công nhận phân bón mới về Cục trồng trọt;
B2. Cục trồng trọt thẩm định và ban hành quyết định công nhận phân bón mới.
3.     .Chứng nhận hợp quy sản phẩm phân bón [url=https://sites.google.com/site/chungnhanhopquythucpham01/]Chứng nhận hợp quy thực phẩm[/url]
4.     a) Việc chứng nhận hợp quy sản phẩm phân bón được tiến hành theo Thông tư 36/2010 – BNNPTNT về Việc ban hành quy định sản xuất kinh doanh và sử dụng phân bón.
5.     b) Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (như VietCert) hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp quy thực hiện;
6.     c) Trường hợp tổ chức, cá nhân tự đánh giá hợp quy, tổ chức, cá nhân công bố hợp quy phải thực hiện việc thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được công nhận hoặc do cơ quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật chỉ định;
7.     d) Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy;
8.     e) Các bước tiến hành chứng nhận bao gồm:
v Chứng nhận theo phương thức 5 (giấy chứng nhận có giá trị trong 3 năm)
B1. Đánh giá quá trình sản xuất;
B2. Lấy mẫu đại diện tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp và thử nghiệm mẫu điển hình;
B3. Cấp giấy chứng nhận
B4. Đánh giá giám sát (12 tháng/1 lần)
v Chứng nhận theo phương thức 7 (giấy chứng nhận có giá trị theo lô hàng)
B1. Lấy mẫu đại diện tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp và thử nghiệm mẫu điển hình;
B2. Cấp giấy chứng nhận
4.     Công bố hợp quy Sản phẩm phân bón
Các bước tiến hành công bố hợp quy phân bón bao gồm:
B1. Sau khi đánh giá chứng nhận hợp quy, đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ công bố hợp quy đến Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn nơi đơn vị đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh;
B2. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thông báo bằng văn bản về việc tiếp nhận bản công bố hợp quy của đơn vị.
5.     Vai trò của Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
VietCert là tổ chức chứng nhận chất lượng phân bón được Cục trồng trọt chỉ định theo Quyết định số 245/QĐ-TT-QLCL. Chúng tôi cung cấp các dịch vụ: khảo nghiệm; đặt tên hoặc chuyển giao toàn phần công nghệ sản xuất phân bón (10-15 ngày) và đăng ký danh mục; chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy cho doanh nghiệp trong thời gian sớm nhất cho phép.
Quý khách hàng có nhu cầu chứng nhận sự phù hợp sản phẩm phân bón hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào websiteVietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý khách hàng.


Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Cẩm NHung– Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903. 561. 159

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 – Trụ sở HCM: 0905.357459 – Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 – Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 – Trụ sở DakLak: 0905.527089



ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 17025 CHO PHÒNG THỬ NGHIỆM

ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 17025 CHO PHÒNG THỬ NGHIỆM CHO CÁC ĐƠN VỊ SX THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

--------------------------------------
Theo quyết định mới nhất của cục Bảo vệ thực vật, các đơn vị sản xuất thuốc bảo vệ thực vật nhà máy cần phải đạt tiêu chuẩn phòng thử nghiệm theo tiêu chuẩn ISO 17025.


Về ISO/IEC 17025 (phiên bản mới nhất hiện nay là ISO/IEC 17025:2005) có tên gọi đầy đủ là Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn (General Requirements for the competence of testing and calibration laboratories). ISO/IEC 17025:2005 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng áp dụng chuyên biệt cho phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn, do tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO (International Organization for Standardization) ban hành.

Đây là tiêu chuẩn được tích lũy kinh nghiệm nhiều năm trong việc tìm kiếm một chuẩn mực chung cho hệ thống quản lý dành cho các phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn nhằm đảm bảo kết quả đo lường/thử nghiệm đạt được kết quả tin cậy nhất.

Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 được thiết kế để hợp nhất với tiêu chuẩn ISO 9001 – hệ thống quản lý chất lượng, vì vậy tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 không chỉ đưa ra các yêu cầu để quản lý và đảm bảo năng lực kỹ thuật mà còn bao gồm những quy định về hệ thống quản lý chất lượng để đạt được khả năng đưa ra những kết quả đo lường/thử nghiệm tin cậy cao và được quốc tế thừa nhận.

Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 bao gồm 5 phần, trong đó phòng thí nghiệm cần phải thấu hiểu và đáp ứng các yêu cầu trong phần 4 và phần 5 của tiêu chuẩn này. Một phòng thí nghiệm hay phòng hiệu chuẩn đạt được công nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005, thì bản thân phòng thí nghiệm hay phòng hiệu chuẩn đó cũng sẽ phù hợp với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008:
- Yếu tố con người (được quy định trong điều khoản 5.2 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Tiện nghi và điều kiện môi trường (được quy định trong điều khoản 5.3 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Phương pháp thử, hiệu chuẩn và hiệu lực của phương pháp (được quy định trong điều khỏan 5.4 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Thiết bị (được quy định trong điều khoản 5.5 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Tính liên kết chuẩn đo lường (được quy định trong điều khoản 5.6 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Lấy mẫu (được quy định trong điều khoản 5.7 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Quản lý mẫu thử nghiệm và hiệu chuẩn (được quy định trong điều khoản 5.8 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
 --------------------------------------------------------------
Hãy liên hệ ngay với Ms Hiền Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert để được tư vấn miễn phí
Mobi: 0903 541 599
Mail: Lamhien.vietcert@gmail.com
Zalo: Lâm Hiền - 0903 541 599