Thứ Hai, 23 tháng 10, 2017

CÔNG BỐ HỢP QUY

Điều 12. Nguyên tắc công bố hợp quy
1. Đối tượng của công bốhợp quy là sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia do các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực ban hành hoặc được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật địa phương do Ủy ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành. Công bố hợp quy là hoạt động bắt buộc.
2. Việc công bố phù hợp quy chuẩn kỹ thuật dựa trên một trong hai trường hợp sau:
a) Kết quả chứng nhận hợp quy theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật tương ứng và do tổ chức chứng nhận đượcchỉ định thực hiện;
b) Kết quả tự đánh giá sự phù hợp của tổ chức, cá nhân công bố hợp quy.
Việc thử nghiệm phục vụ đánh giá hợp quy được thực hiện tại tổ chức thử nghiệm đã đăng ký.
3. Trường hợp sản phẩm, hàng hóa được quản lý bởi nhiều quy chuẩn kỹ thuật khác nhau thì tổ chức, cá nhân phải thực hiện việc đăng ký bản công bố hợp quy tại các cơ quan chuyên ngành tương ứng và dấu hợp quy chỉ được sử dụng khi sản phẩm, hàng hóa đó đã thực hiện đầy đủ các biện pháp quản lý theo quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Điều 13. Trình tự công bố hợp quy
Việc công bố hợp quy được thực hiện theo các bước sau:
1. Bước 1: Đánh giá sự phù hợp đối tượng của công bố hợp quy với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng (sau đây viết tắt là đánh giá hợp quy).
a) Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận được chỉ định (bên thứ ba) hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp quy (bên thứ nhất) thực hiện.
Việc đánh giá hợp quy được thực hiện theo phương thức đánh giá sự phù hợp quy định trong quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Trường hợp sử dụng kết quả đánh giá sự phù hợp của tổ chức đánh giá sự phù hợp nước ngoài thì tổ chức đánh giá sự phù hợp nước ngoài phải được thừa nhận theo quy định của pháp luật hoặc được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chỉ định;
b) Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy.
2. Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan chuyên ngành do Bộ quản lý ngành, lĩnh vực và Ủy ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ định (sau đây viết tắt là cơ quan chuyên ngành).
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy các sản phẩm xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư. Trung tâm Chứng nhận hợp quy Vietcert   hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.


Hotline: 0903520599-Ms Hoàng Diễm
Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com
QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP
  
 Điều 40. Yêu cầu cơ bản đối với đánh giá sự phù hợp
1. Bảo đảm thông tin công khai, minh bạch cho các bên có liên quan về trình tự, thủ tục đánh giá sự phù hợp.
2. Bảo mật thông tin, số liệu của tổ chức được đánh giá sự phù hợp.
3. Không phân biệt đối xử đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hoặc nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình.
4. Trình tự, thủ tục đánh giá sự phù hợp phải hài hoà với quy định của tổ chức quốc tế có liên quan.
Điều 41. Hình thức đánh giá sự phù hợp
1. Việc đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật do tổchức đánh giá sự phù hợp thực hiện hoặc tổ chức, cá nhân công bố sự phù hợp tự thực hiện. việc đánh giá này ai có thể đánh giá được. một là tự đánh giá, 2 là thuê 1 bên thứ 3 làm trung gian thực hiện, ví dụ bên thứ 1 là nhà cung ứng sản xuất, bên thứ 2 là người tiêu thụ, nhà bảo vệ quyền lợi người tiêu dung, thứ 3 là bên trung gian, trọng tài. ở đây bên thứ 1 hoặc thứ 3 thực hiện.
2. Đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn được thực hiện tự nguyện theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân dưới hình thức thử nghiệm, giám định, chứng nhận hợp chuẩn và công bố hợp chuẩn.
3. Đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện bắt buộc theo yêu cầu quản lý nhà nước dưới hình thức thử nghiệm, giám định, chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.
 Điều 42. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật dùng để đánh giá sự phù hợp
Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật dùng để đánh giá sự phù hợp phải quy định đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý cụ thể có thể đánh giá được bằng các phương pháp và phương tiện hiện có ở trong nước hoặc nước ngoài.
 Điều 43. Dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy (dấu hợp quy do chính phủ ban hành, dấu CR ví dụ như mủ bảo hiểm. dấu hợp quy này dung chung cho tất cả các bộ)
Dấu hợp chuẩn như dấu của Vietcert: dấu hợp chuẩn do từng tổ chức chứng nhận đã đăng ký lĩnh vực chứng nhận tại bộ KH ban hành.
1. Dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy là dấu hiệu chứng minh sự phù hợp của sản phẩm, hàng hoá với tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
2. Dấu hợp chuẩn được cấp cho sản phẩm, hàng hoá sau khi sản phẩm, hàng hoá được chứng nhận hợp chuẩn.
3. Dấu hợp quy được cấp cho sản phẩm, hàng hoá sau khi sản phẩm, hàng hoá được chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.

Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy các sản phẩm xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư. Trung tâm Chứng nhận hợp quy Vietcert   hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.


Hotline: 0903520599-Ms Hoàng Diễm
Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com
Vietcert 


Vietcert là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật.

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy trân trọng gởi đến quý Công ty dịch vụ Chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy sản phẩm sau:

 
Chứng nhận đối với sản phẩm thiết bị điện - điện tử: ấm đun điện, quạt điện, dây điện, máy sấy tóc,....
Chứng nhận đối với sản phẩm thép nhập khẩu và sản xuất theo Thông tư 44/LT-BCT-BKHCN

Chứng nhận đối với lĩnh vực hệ thống quản lý phù hợp các tiêu chuẩn ISO 9001/ TCVN ISO 9001; ISO 14001/TCVN ISO 14001; ISO 22000/TCVN ISO 22000; 
HACCP

Chứng nhận sản phẩm được sản xuất và/hoặc sơ chế phù hợp với VietGAP trong lĩnh vực nông nghiệp như: Chăn nuôi gia cầm, lợn, bò sữa, ong; Trồng trọt rau quả, cà phê, chè búp, lúa.
Chứng nhận hợp quy phân bón theo thông tư số  36 /2010/TT-BNNPTNT như: Phân NPK, Phân Urê; Supe lân; Phân lân nhập khẩu; DAP, phân lân nung chảy; Phân hữu cơ; Phân hữu cơ sinh học; Phân hữu cơ khoáng; Phân hữu cơ vi sinh; Phân vi sinh vật; Phân bón có bổ sung chất điều tiết sinh trưởng; Các loại phân bón: Hữu cơ; Hữu cơ khoáng; Hữu cơ vi sinh; Hữu cơ sinh học sản xuất từ nguyên liệu là rác thải đô thị, phế thải công nghiệp chế biến  từ nông sản, thực phẩm, phế thải chăn nuôi.
 
Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm Cao su thiên nhiên SVR phù hợp tiêu chuẩn TCVN 3769:2004; Latex cao su thiên nhiên cao đặc. Các loại ly tâm hoặc kem hóa được bảo quản bằng amoniac phù hợp tiêu chuẩn TCVN 6314:2007.
Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm Ống bê tông cốt thép thoát nước phù hợp Tiêu chuẩn TCXDVN 372:2006, ASTM C76M; Cột điện bê tông cốt thép li tâm phù hợp tiêu chuẩn TCVN 5847:1994; Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước TCVN 7888:2008;
Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm Gạch bê tông tự chèn phù hợp Tiêu chuẩn TCVN 6476:1999; Gạch Block bê tông TCVN 6477:2011; Gạch xi măng lát nền phù hợp Tiêu chuẩn TCVN 6065:1995; Bê tông nhẹ - Blốc bê tông khí chưng áp (ACC) TCVN 7959:2011; Gạch rỗng, gạch đặc đất sét nung phù hợp tiêu chuẩn TCVN 1450:2009, TCVN 1451:2009;

 
Chứng nhận hợp quy sản phẩm Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà phù hợp quy chuẩn QCVN 01-10:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-11:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn phù hợp quy chuẩn QCVN 01-12:2009; Thức ăn cho bê và bò thịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-13:2009; Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp quy chuẩn QCVN 01-77:2011;.....

 
Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm Thức ăn bổ sung cho chăn nuôi Premix Vitamin phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 3142:1993, Thức ăn bổ sung cho chăn nuôi Premix khoáng vi lượng phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 3143:1993, Thức ăn chăn nuôi Khô dầu lạc phù hợp với TCVN 4585:2007, Thức ăn chăn nuôi dạng viên nhỏ bổ sung vitamin E phù hợp với TCVN 4803:1989.

Kiểm tra và xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm nhập khẩu.
 Chứng nhận hợp quy sảnphẩm thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật.

 
Chứng nhận hợp quy đối với Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm.
 Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng.

Với đội ngũ chuyên gia đa lĩnh vực, đa ngành được đào tạo trong và ngoài nước, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng. Chúng tôi cam kết mang đến cho Quý công ty dịch vụ chứng nhận vượt trội.

Với đội ngũ chuyên gia đa lĩnh vực, đa ngành được đào tạo trong và ngoài nước, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng. Chúng tôi cam kết mang đến cho Quý công ty dịch vụ chứng nhận vượt trội.

TRUNGTÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903520599-Ms Hoàng Diễm
Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com


Vietcert 



Vietcert là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật.

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy trân trọng gởi đến quý Công ty dịch vụ Chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy sản phẩm sau:

 
Chứng nhận đối với sản phẩm thiết bị điện - điện tử: ấm đun điện, quạt điện, dây điện, máy sấy tóc,....

Chứng nhận đối với sản phẩm thép nhập khẩu và sản xuất theo Thông tư 44/LT-BCT-BKHCN

Chứng nhận đối với lĩnh vực hệ thống quản lý phù hợp các tiêu chuẩn ISO 9001/ TCVN ISO 9001; ISO 14001/TCVN ISO 14001; ISO 22000/TCVN ISO 22000; 
HACCP

Chứng nhận sản phẩm được sản xuất và/hoặc sơ chế phù hợp với VietGAP trong lĩnh vực nông nghiệp như: Chăn nuôi gia cầm, lợn, bò sữa, ong; Trồng trọt rau quả, cà phê, chè búp, lúa.

Chứng nhận hợp quy phân bón theo thông tư số  36 /2010/TT-BNNPTNT như: Phân NPK, Phân Urê; Supe lân; Phân lân nhập khẩu; DAP, phân lân nung chảy; Phân hữu cơ; Phân hữu cơ sinh học; Phân hữu cơ khoáng; Phân hữu cơ vi sinh; Phân vi sinh vật; Phân bón có bổ sung chất điều tiết sinh trưởng; Các loại phân bón: Hữu cơ; Hữu cơ khoáng; Hữu cơ vi sinh; Hữu cơ sinh học sản xuất từ nguyên liệu là rác thải đô thị, phế thải công nghiệp chế biến  từ nông sản, thực phẩm, phế thải chăn nuôi.
 
Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm Cao su thiên nhiên SVR phù hợp tiêu chuẩn TCVN 3769:2004; Latex cao su thiên nhiên cao đặc. Các loại ly tâm hoặc kem hóa được bảo quản bằng amoniac phù hợp tiêu chuẩn TCVN 6314:2007.

Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm Ống bê tông cốt thép thoát nước phù hợp Tiêu chuẩn TCXDVN 372:2006, ASTM C76M; Cột điện bê tông cốt thép li tâm phù hợp tiêu chuẩn TCVN 5847:1994; Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước TCVN 7888:2008;

Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm Gạch bê tông tự chèn phù hợp Tiêu chuẩn TCVN 6476:1999; Gạch Block bê tông TCVN 6477:2011; Gạch xi măng lát nền phù hợp Tiêu chuẩn TCVN 6065:1995; Bê tông nhẹ - Blốc bê tông khí chưng áp (ACC) TCVN 7959:2011; Gạch rỗng, gạch đặc đất sét nung phù hợp tiêu chuẩn TCVN 1450:2009, TCVN 1451:2009;

 
Chứng nhận hợp quy sản phẩm Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà phù hợp quy chuẩn QCVN 01-10:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-11:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn phù hợp quy chuẩn QCVN 01-12:2009; Thức ăn cho bê và bò thịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-13:2009; Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp quy chuẩn QCVN 01-77:2011;.....

 
Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm Thức ăn bổ sung cho chăn nuôi Premix Vitamin phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 3142:1993, Thức ăn bổ sung cho chăn nuôi Premix khoáng vi lượng phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 3143:1993, Thức ăn chăn nuôi Khô dầu lạc phù hợp với TCVN 4585:2007, Thức ăn chăn nuôi dạng viên nhỏ bổ sung vitamin E phù hợp với TCVN 4803:1989.

Kiểm tra và xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm nhập khẩu.

 Chứng nhận hợp quy sảnphẩm thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật.

 
Chứng nhận hợp quy đối với Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm.
 Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng.

Với đội ngũ chuyên gia đa lĩnh vực, đa ngành được đào tạo trong và ngoài nước, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng. Chúng tôi cam kết mang đến cho Quý công ty dịch vụ chứng nhận vượt trội.

Với đội ngũ chuyên gia đa lĩnh vực, đa ngành được đào tạo trong và ngoài nước, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng. Chúng tôi cam kết mang đến cho Quý công ty dịch vụ chứng nhận vượt trội.

TRUNGTÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903520599-Ms Hoàng Diễm
Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com


QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP
  
 Điều 40. Yêu cầu cơ bản đối với đánh giá sự phù hợp
1. Bảo đảm thông tin công khai, minh bạch cho các bên có liên quan về trình tự, thủ tục đánh giá sự phù hợp.
2. Bảo mật thông tin, số liệu của tổ chức được đánh giá sự phù hợp.
3. Không phân biệt đối xử đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hoặc nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình.
4. Trình tự, thủ tục đánh giá sự phù hợp phải hài hoà với quy định của tổ chức quốc tế có liên quan.
Điều 41. Hình thức đánh giá sự phù hợp
1. Việc đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật do tổchức đánh giá sự phù hợp thực hiện hoặc tổ chức, cá nhân công bố sự phù hợp tự thực hiện. việc đánh giá này ai có thể đánh giá được. một là tự đánh giá, 2 là thuê 1 bên thứ 3 làm trung gian thực hiện, ví dụ bên thứ 1 là nhà cung ứng sản xuất, bên thứ 2 là người tiêu thụ, nhà bảo vệ quyền lợi người tiêu dung, thứ 3 là bên trung gian, trọng tài. ở đây bên thứ 1 hoặc thứ 3 thực hiện.
2. Đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn được thực hiện tự nguyện theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân dưới hình thức thử nghiệm, giám định, chứng nhận hợp chuẩn và công bố hợp chuẩn.
3. Đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện bắt buộc theo yêu cầu quản lý nhà nước dưới hình thức thử nghiệm, giám định, chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.
 Điều 42. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật dùng để đánh giá sự phù hợp
Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật dùng để đánh giá sự phù hợp phải quy định đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý cụ thể có thể đánh giá được bằng các phương pháp và phương tiện hiện có ở trong nước hoặc nước ngoài.
 Điều 43. Dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy (dấu hợp quy do chính phủ ban hành, dấu CR ví dụ như mủ bảo hiểm. dấu hợp quy này dung chung cho tất cả các bộ)
Dấu hợp chuẩn như dấu của Vietcert: dấu hợp chuẩn do từng tổ chức chứng nhận đã đăng ký lĩnh vực chứng nhận tại bộ KH ban hành.
1. Dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy là dấu hiệu chứng minh sự phù hợp của sản phẩm, hàng hoá với tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
2. Dấu hợp chuẩn được cấp cho sản phẩm, hàng hoá sau khi sản phẩm, hàng hoá được chứng nhận hợp chuẩn.
3. Dấu hợp quy được cấp cho sản phẩm, hàng hoá sau khi sản phẩm, hàng hoá được chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.

Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy các sản phẩm xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư. Trung tâm Chứng nhận hợp quy Vietcert   hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.


Hotline: 0903520599-Ms Hoàng Diễm
Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com


CÔNG BỐ HỢP QUY


Điều 12. Nguyên tắc công bố hợp quy
1. Đối tượng của công bốhợp quy là sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia do các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực ban hành hoặc được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật địa phương do Ủy ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành. Công bố hợp quy là hoạt động bắt buộc.
2. Việc công bố phù hợp quy chuẩn kỹ thuật dựa trên một trong hai trường hợp sau:
a) Kết quả chứng nhận hợp quy theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật tương ứng và do tổ chức chứng nhận đượcchỉ định thực hiện;
b) Kết quả tự đánh giá sự phù hợp của tổ chức, cá nhân công bố hợp quy.
Việc thử nghiệm phục vụ đánh giá hợp quy được thực hiện tại tổ chức thử nghiệm đã đăng ký.
3. Trường hợp sản phẩm, hàng hóa được quản lý bởi nhiều quy chuẩn kỹ thuật khác nhau thì tổ chức, cá nhân phải thực hiện việc đăng ký bản công bố hợp quy tại các cơ quan chuyên ngành tương ứng và dấu hợp quy chỉ được sử dụng khi sản phẩm, hàng hóa đó đã thực hiện đầy đủ các biện pháp quản lý theo quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Điều 13. Trình tự công bố hợp quy
Việc công bố hợp quy được thực hiện theo các bước sau:
1. Bước 1: Đánh giá sự phù hợp đối tượng của công bố hợp quy với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng (sau đây viết tắt là đánh giá hợp quy).
a) Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận được chỉ định (bên thứ ba) hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp quy (bên thứ nhất) thực hiện.
Việc đánh giá hợp quy được thực hiện theo phương thức đánh giá sự phù hợp quy định trong quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Trường hợp sử dụng kết quả đánh giá sự phù hợp của tổ chức đánh giá sự phù hợp nước ngoài thì tổ chức đánh giá sự phù hợp nước ngoài phải được thừa nhận theo quy định của pháp luật hoặc được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chỉ định;
b) Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy.
2. Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan chuyên ngành do Bộ quản lý ngành, lĩnh vực và Ủy ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ định (sau đây viết tắt là cơ quan chuyên ngành).
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy các sản phẩm xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư. Trung tâm Chứng nhận hợp quy Vietcert   hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.


Hotline: 0903520599-Ms Hoàng Diễm
Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com


Chủ Nhật, 22 tháng 10, 2017

NHỮNG YÊU CẦU KỸ THUẬT CHO SẢN PHẨM KHĂN GIẤY, GIẤY VỆ SINH THEO QCVN 09:2015/BCT

NHỮNG YÊU CẦU KỸ THUẬT CHO SẢN PHẨM KHĂN GIẤY, GIẤY VỆ SINH THEO QCVN 09:2015/BCT
------------
    Ngày 28/10/2015, Bộ công thương ban hành Quy chuẩn  - QCVN 09:2015/BCT - cho các các sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh, giấy Tissue, sẽ bắt đầu áp dụng từ ngày 1.1.2018.
     Theo thông tư này, các sản phẩm trước khi đưa ra thị trường cần được chứng nhận hợp quy phù hợp các quy chuẩn kỹ thuật được đưa ra.
Các yêu cầu kỹ thuật gồm 3 nhóm: 
I. Khoản 2.2.1. Các chỉ tiêu cơ lý (3)
Sn phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh và giấy tissue phải đáp ứng các yêu cầu về chỉ tiêu cơ lý quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 - Chỉ tiêu cơ lý
TT
Tên chỉ tiêu
Mức quy định
Phương pháp thử
Khăn giấy và giấy tissue (dùng cho gia công khăn giấy)
Giấy vệ sinh và giấy tissue (dùng cho gia công giấy vệ sinh)
Một lớp
Hai lớp
Ba lớp
Bn lớp
Một lớp
Hai lớp
Ba lớp
1
Độ bền kéo, N/m, không nhỏ hơn:
>= 5 (Đã được chỉnh sửa trong thông tư 33/2016/TT - BCT)
-
-
-
TCVN 8309-4: 2009 (ISO 12625-4: 2005)
- Chiều dọc
100,0
110,0
180,0
200,0
90,0
100,0
150,0
- Chiều ngang
40,0
45,0
60,0
80,0
40,0
45,0
50,0
2
Tỷ lệ độ bền kéo ướt/độ bền kéo khô, %
5 - 15
-
-
-
TCVN 8309-5: 2010 (ISO 12625-5: 2005)
3
Khả năng hấp thụ nước, g/g, không nhỏ hơn
7,0
7,5
8,0
8,0
7,5
TCVN 8309-8: 2009 (ISO 12625-8: 2005)
II. Khoản 2.2.3. Các ch tiêu hóa học (8)
Các sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh và giấy tissue phải đáp ứng các yêu cầu về chỉ tiêu hóa học quy định trong Bảng 2.
Bảng 2 - Chỉ tiêu hóa học
TT
Tên chỉ tiêu
Mức quy định
Phương pháp thử
1
Độ ẩm, %, không lớn hơn
8,0
TCVN 1867: 2010 (ISO 187: 2009)
2
pH nước chiết
6,5-7,5
TCVN 7066-1: 2008 (ISO 6588-1: 2005)
3
Độ bền màu của giấy (loại được làm trắng bằng chất tăng trắng huỳnh quang), mức, không nhỏ hơn
4
TCVN 10089: 2013 (EN 648:2006)
4
Độ bền màu của giấy (loại được nhuộm màu và có các hình in)
Không dây màu
TCVN 10087: 2013 (EN 646: 2006)
5
Hàm lượng formaldehyt, mg/dm2, không lớn hơn
1,0
TCVN 8308: 2010 (EN 1541:2001)
6
Hàm lượng chì (Pb), mg/dm2, không lớn hơn
0,003
TCVN 10093: 2013 (EN 12498: 2005)
7
Hàm lượng cadimi (Cd), mg/dm2, không lớn hơn
0,002
TCVN 10093: 2013 (EN 12498: 2005)
8
Hàm lượng thủy ngân (Hg), mg/dm2, không lớn hơn
0,002
TCVN 10092: 2013 (EN 12497: 2005)
III. Khoản 2.2.3. Các chỉ tiêu vi sinh (2)
Các sn phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh và giấy tissue phải đáp ứng các yêu cầu về chỉ tiêu vi sinh quy định trong Bảng 3.
Bảng 3 - Ch tiêu vi sinh
TT
Tên chỉ tiêu
Mức quy định

Khăn giấy và giấy tissue (dùng cho gia công khăn giấy)
Giấy vệ sinh và giấy tissue (dùng cho gia công giấy vệ sinh)
Phương pháp thử
1
Tổng số vi khuẩn hiếu khí, CFU/g, không lớn hơn
x 102
103
Ph lA.4
2
Tổng số nấm mốc, CFU/g, không lớn hơn
102
102
Ph lA.4

--------------------------- 
Nếu cần tư vấn thêm vui lòng liên hệ: 
SĐT: 0903 541 599 - Ms Hiền
Mail: nghiepvu1@vietcert.org
Hân hạnh được phục vụ quý khách hàng!